Tìm kiếm: chiến tranh thế giới I
Ngày 28/3/1917, những cô gái trẻ chưa chồng tại nước Anh nộp đơn xin gia nhập Quân đoàn phụ nữ (WAAC). Chỉ 3 ngày sau đó, họ được điều động tới các mặt trận tiền tuyến ở Pháp và bắt đầu làm nhiệm vụ trong cuộc Chiến tranh Thế giới thứ I đầy khốc liệt.
Tù binh Đức từng chiến đấu trong Quân đoàn Phi châu của Hitler đã bỏ trốn khỏi trại giam để ở lại Mỹ trong suốt 40 năm, với một thân phận khác.
Kho báu trăm triệu USD vài chục năm qua vẫn là mục tiêu cho những kẻ săn tìm.
Nhờ những phát minh, thành tựu khoa học nổi trội đó, thế giới đã thay da đổi thịt và có ảnh hưởng sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.
Đó là những bức ảnh đen trắng chụp cảnh binh sĩ các nước có mặt ở chiến trường ác liệt thời Chiến tranh thế giới 1 năm 1914.
Chiến thuật không chiến do phi công tài ba Liên Xô Alexander Pokryshkin phát triển đã trở thành nhân tố quyết định khiến phát xít Đức bại trận.
Sĩ quan SS của Đức quốc xã Hans Kammler được cho là đã dàn dựng vụ tự sát vào năm 1945 và bị Mỹ bắt giữ.
Nhiếp ảnh gia Alfred Eisenstaedt đã chụp được những bức ảnh quý Nhật hoàng Hirohito thị sát tình hình đất nước sau khi Chiến tranh thế giới 2 kết thúc.
Từ một gã trẻ vô danh, trùm phát xít Hitler sử dụng tài hùng biện góp phần đưa tên tuổi của mình được nhiều người dân Đức biết đến. Nhờ lôi kéo được nhiều sự ủng hộ, Hitler giành được thắng lợi trong cuộc bầu cử giúp hình thành Đế chế thứ Ba.
Theo một thuyết âm mưu, trùm phát xít Hitler và Đức quốc xã nắm bắt bí mật về UFO và người ngoài hành tinh. Đặc biệt, người ngoài hành tinh được cho là giúp phát xít Đức sở hữu một số vũ khí, công nghệ cực hiện đại.
Những bức ảnh đen trắng ghi dấu cuộc sống của những người lính Pháp trên chiến trường thời Chiến tranh thế giới I.
Những xe tăng bằng cao su bơm hơi và những khẩu pháo bằng gỗ dán đã khiến quân Đức bị một cú lừa ngoạn mục dẫn đến thua trận Normandy năm 1944.
Những loại vũ khí giả này có khả năng gấp gọn lại và di chuyển chỉ bằng một người, cực kỳ hiệu quả trong các chiến thuật nghi binh.
Truyền thông phương Tây luôn khắc hoạ một Liên Xô thiếu thốn trang bị vũ khí khi bị Đức bất ngờ tấn công. Tuy nhiên thực tế Liên Xô chỉ... thiếu người sử dụng vũ khí chứ không hề thiếu súng ống đạn dược.
Trong bảy năm của Chiến tranh Thế giới thứ hai, Đức đã cho ra đời hàng chục loại xe tăng khác nhau nhưng 70 năm sau khi đại chiến kết thúc, Đức chỉ cho ra đời được hai mẫu xe tăng chủ lực đáng chú ý.
End of content
Không có tin nào tiếp theo